Trương Tiên - Quan Đế

Trương Tiên ở đây có ý ám chỉ Trương Lương, còn gọi là Tử Phòng

Quan Đế tức là Quan Công, một trong ba anh em thề sống chết có nhau, gồm có Lưu Bị và Trương Phi.

Theo phần chú thích Sám Gỉảng Phật Giáo Hòa Hảo trang cuoc-vuot-thoat-tu-bac-lieu-len-sai-gon

Một chi tiết cần ghi lại, để hiểu đúng tâm trạng và đường lối của Huỳnh Giáo Chủ đối với chánh sách Nhựt Bổn tại Việt Nam. Trong lúc tá túc tại sở hiến binh Nhựt, Huỳnh Giáo Chủ có viết hai câu thơ, dưới hình thức câu đối, như sau:

"Trương Tiên tá Hớn phi thần Hớn,

Quan đế cư Tào bất đê Tào."

Ngụ ý mình như nhân vật Trương Tiên ngày xưa tuy ở với nhà Hán, nhưng không thần phục và nhắm mắt phục vụ nhà Hán, cũng như Quan Vân Trường, tuy tạm về nương nhờ Tào Tháo khi anh em lạc nhau, nhưng không vì thế mà lệ thuộc Tào Tháo, vẫn giữ tư cách và đường lối của mình.

Hai câu thơ này cũng là đường lối chánh trị hướng dẫn cuộc đấu tranh của Phật Giáo Hòa Hảo trong thời kỳ đó, và Phật Giáo Hòa Hảo đã không phải là một tổ chức “thân Nhựt”. Cái nhìn của Huỳnh Giáo Chủ lúc đó là đã tiên liệu thế nào Nhựt cũng bại trận, mà bại trận trong năm 1945. Với câu nói “Nhựt Bổn ăn không hết nửa con gà”. Huỳnh Giáo Chủ tiên liệu rằng Nhựt không thể kéo dài quá nửa năm con gà (1945 là năm Ất Dậu âm lịch, tức năm con Gà). Quả nhiên, từ 26-7-45, Đồng minh chánh thức kêu gọi Nhựt đầu hàng, và ngày 6-8-45, bom nguyên tử nổ tại Hiroshima, Nagasaki, đưa nước Nhựt vào một tình thế phải quyết định đầu hàng Đồng minh ngay. Huỳnh Giáo Chủ cũng tiên liệu trước khi Nhựt bại trận, quân đội Nhựt sẽ phải cướp quyền cai trị Đông Dương, để ứng phó với tình hình trong cái thế chủ động.

Zhang Xian - Guan Di --- Trương Lương - Quan Công -- 张良 -- 关帝

Zhang Liang (c. 3rd century BC – 186 BC), courtesy name Zifang, was a strategist and statesman who lived in the early Western Han dynasty. He is also known as one of the "Three Heroes of the early Han dynasty" (漢初三傑), along with Han Xin(韓信) and Xiao He. Zhang Liang contributed greatly to the establishment of the Han dynasty. After his death, he was honored with the posthumous title "Marquis Wencheng" by Emperor Qianshao.

With his wisdom and excellent strategic skills, Zhang Liang has exceeded the expectations of any Emperor who he served as a national advisor while he helped Liu Bang defeated Xiang Yu and stabilized all the country.  By reference to Zhang Liang, Lord Master meant that, even though He had been given protection by the Japanese Military Police, He actually knew that they were going to surrender to the Allies and He did not put all His eggs in one basket.  As He had correctly predicted, the Japanese lost all the battles by the last quarter of the year.

As for Guan De, he was well-known for his loyalty and frugality. No matter how many times he was seduced by Cao Cao, the Generalissimo of the Han Dynasty, who wanted Guan De to give up Liu Bei and Zhang Fei, two of his sworn brothers, with a lot of rewards when the latter were missing in action and might have died in the chaos of their battles, Guan De did not change his mind.  Cao Cao might kill him while he was living in Cao Cao's military camp. That's why Lord Master praised him for his ironclad commitment to his brotherhood and their shared cause to serve the Han dysnasty.

unsplash