Nguồn Gốc Danh Từ Nam Việt

NAM VIỆT: Quốc hiệu nước Việt Nam thời nhà Triệu (206-111 trước TL). Thời Nguyễn gọi Nam Việt là miền Nam nước Việt Nam, thời Pháp thuộc gọi là Nam Kỳ. Đức Thầy có câu: “Nam Việt cúi lòn dài dặm dặc”.

Cách việt của người Hán thường đảo ngược thứ tự các từ trong danh từ hay câu, nhưng cũng có thế đồng nghĩa với tiếng Việt, nhứt là từ đi phía sau thường quan trọng hơn từ thứ nhất.  Khi tiếng Việt được pha trộn với Hán Việt thì cũng có thể chia sẻ cũng cách viết. Vì chữ Việt quan trọng hơn chữ Nam nên chữ này đứng phía sau, nên một khi nôm hoá thì thành Việt Nam.  Cách giải thích cũng phu hợp với giai đoạn lịch sử cận đại khi tiếng quốc ngữ càng ngày càng trở nên thông dụng hơn.  Sự biến đổi của danh từ này còn bắt nguồn từ  thời kỳ phân tranh giữa Trịnh Nguyễn, khi vua Gia Long chỉ chiếm phần lãnh thổ phía Nam Việt nên gọi là Nam Việt Nam như dưới thời Đệ Nhất và Đệ Nhị Cộng Hoà. Từ giả thuyết này, có thể phát sinh tên gọi tắt là Nam Việt.  Thời Đức Thầy đi giảng đạo, ngài dùng chữ Nam Việt mà thôi, nên có thể có hai trường hợp hiểu Nam Việt là nước Việt Nam bao gồm các tỉnh miền Nam nước Tàu cổ xưa, hay là chỉ nói đến Việt Nam mà thôi.  Giới hạn ý nghĩa Nam Việt vào địa phận Nam Kỳ không thôi có lẽ không phù hợp theo nội dung các câu Giảng.

Trích thuật từ Wikipedia

Toàn bộ về lịch sử Nam Việt được chép đầu tiên bởi Sử ký nhà Hán. Được đề cập chủ yếu trong phần Liệt truyện, quyển 113: Biên niên sử Nam Việt (南越列傳). Nó lưu lại các thông tin về nước Nam Việt từ thời Triệu Đà cho đến khi cáo chung dưới thời Triệu Dương Vương.

Nhà Triệu trải 5 đời vua và đều xưng đế. Các sử gia Trung Hoa vì chỉ muốn coi Nam Việt làm phiên thuộc nên chép các vua Nam Việt tước "vương", nhưng kết quả khai quật lăng mộ vua Triệu thứ hai cho thấy các ấn chương, văn bản và danh xưng đều là "đế" chứ không phải "vương". Điều đó gây bất ngờ với chính các sử gia Trung Hoa hiện đại. Giới sử học thống nhất rằng: tước "vương" của các vua Nam Việt chỉ là xưng hiệu trong quan hệ ngoại giao với nhà Hán, còn trong nội bộ nước Nam Việt, các vua Triệu đều xưng đế. Những người hoàng tộc Triệu do đó đều được phong "vương" và các thủ lĩnh người Việt ở đất Cổ Loa cũ (tự quản) cũng có tước "vương" như Tây Vu Vương. Sử sách còn ghi lại khi Nam Việt bị diệt, hoàng thân là "Thương Ngô vương Triệu Quang cùng huyện lệnh Yết Dương tên là Định đầu hàng". Tiền kỳ Xem thêm: Tượng quận Chiến tranh Tần-Việt (218-206 TCN) Tấm bản đồ bằng lụa ở mộ số 3 Mã Vương Đôi mô tả hai nước Trường Sa và Nam Việt.

--------------------------------------------

Dân tộc: Người Nam Việt, Âu Việt, và Lạc Việt Theo Tiền Hán thư (quyển 65), Địa lý chí của Ban Cố thì số dân giai đoạn cuối của nước Nam Việt (tương ứng với lãnh thổ 6 quận Nam Hải, Uất Lâm, Thương Ngô, Hợp Phố, Giao Chỉ, Cửu Chân thời Hán thuộc) như sau: Quận Nam Hải có 6 huyện, 19.613 hộ, 94.253 người. Quận Uất Lâm có 12 huyện, 12.415 hộ, 71.162 người. Quận Thương Ngô có 10 huyện, 24.379 hộ, 146.160 người. Quận Hợp Phố có 5 huyện, 15.398 hộ, 78.980 người. Quận Giao Chỉ có 10 huyện, 92.379 hộ, 746.237 người. Quận Cửu Chân có 7 huyện, 35.743 hộ, 166.013 người.

Đa số cư dân Nam Việt là người Bách Việt cũ cùng khoảng 100 ngàn người Hán di cư từ phía Bắc, nhóm này nắm giữ hầu hết chức vụ chủ chốt trong chính thể Nam Việt. Họ bao gồm con cháu của các thương gia, binh sĩ Tần được gửi xuống chinh phục phía nam với những thanh nữ phục vụ nhu cầu tình dục trong quân lực, các lại thuộc và cả tội phạm nhà Tần bị lưu đày. Cư dân Nam Việt sinh sống chủ yếu ở phía bắc, phía đông và trung tâm Quảng Đông, một nhóm nhỏ sinh sống ở phía đông Quảng Tây. Người Âu Việt sinh sống tại khu vực phía tây Quảng Đông, họ tập trung chủ yếu dọc lưu vực các con sông như Tầm Giang, Tây Giang và khu vực phía nam sông Quế Giang. Những con cháu của Dịch Hu Tống, thủ lĩnh Âu Việt bị quân Tần giết vẫn nắm giữ vai trò là thủ lĩnh của các thị tộc Âu Việt. Đến khi Nam Việt bị Hán diệt, khu vực quận Quế Lâm đã có khoảng vài trăm ngàn người Âu Việt sinh sống. Các thị tộc Lạc Việt sinh sống ở khu vực ngày nay là nam Quảng Tây và bắc Việt Nam, bán đảo Lôi Châu (Quảng Đông) và vùng tây nam Quý Châu. Họ tập trung tại các lưu vực Tả Giang và Hữu Giang Quảng Tây, đồng bằng sông Hồng ở bắc Việt Nam, và lưu vực sông Bàn ở Quý Châu.

Peter Bellwood đề xuất rằng các dân tộc Việt Nam là hậu duệ của người Việt cổ sinh sống tại phía bắc Việt Nam và phía tây Quảng Đông. Nam Việt vẫn thực hiện phần lớn các chính sách từ thời Tần đối với sự tiếp xúc của người bản xứ với người Hán di cư. Triệu Đà chủ chương đẩy mạnh chính sách giao hòa hai nền văn hóa với nhau. Sau khi chiếm được Âu Lạc, Triệu Đà chỉ dùng 2 quan Sứ cai quản 2 quận Giao Chỉ và Cửu Chân, và cho duy trì chế độ Lạc tướng cha truyền con nối, tổ chức vùng (bộ hay bộ lạc) của người bản địa vẫn chưa bị xóa bỏ. Ở quận Quế Lâm, nhà Triệu đặt một viên quan Giám để trông coi. Sử cũ ghi nhận vị quan Giám cuối cùng của quận Quế Lâm là Cư Ông. Tuy nhiên, người Hán nắm giữ hầu hết các chức vụ trong chính quyền, sự áp đảo này diễn ra ngay sau khi quân Tần chinh phục phía nam. Trải qua thời gian, người Việt bắt đầu tham gia nhiều hơn vào chính quyền.

Lữ Gia thừa tướng cuối cùng của Nam Việt là một người bản địa, và hơn 70 họ hàng thân thích của ông ta đã làm quan với các cấp bậc khác nhau trong chính quyền của Nam Việt. Tại những khu vực dân cư mà triều đình gọi là "phức tạp", các thủ lĩnh người bản địa thường được trao cho quyền tự trị lớn. Dưới quyền cai trị của mình, Triệu Đà đã thúc đẩy người Hán di cư vào biên giới Nam Việt. Hôn nhân giữa người Hán và người bản địa ngày càng trở nên phổ biến trong suốt thời gian tồn tại của Nam Việt, thậm chí xảy ra trong hoàng tộc họ Triệu. Nhiều cuộc hôn nhân giữa hoàng tộc họ Triệu và gia đình của Lữ Gia đã được sử sách ghi chép.

Triệu Kiến Đức vị vua cuối cùng của Nam Việt là con trai của vị vua trước Triệu Minh Vương với vợ người bản địa. Vào giai đoạn Chiến Quốc, vùng Lĩnh Nam là vùng sản xuất lúa gạo, tuy nhiên nông cụ sản xuất nông nghiệp hầu hết là đá hoặc bằng đồng, trong khi vùng đồng bằng phía Bắc đã sử dụng phổ biến các nông cụ bằng sắt. Trong cuộc chinh phạt của nhà Tần ở vùng Lĩnh Nam, cùng với dân di cư ở các vùng đồng bằng đã mang theo các công cụ bằng sắt, và nhiều kĩ thuật mới về sản xuất nông nghiệp đã đem lại sự cải thiện về trình độ sản xuất nông nghiệp cho vùng Lĩnh Nam.

Khảo cỗ

Nam Hải được chia thành 4 huyện là Phiên Ngung, Long Xuyên, Bác La và Yết Dương. Triệu Đà được bổ nhiệm làm Huyện lệnh Long Xuyên. Tần Thủy Hoàng mất năm 210 TCN, con trai là Hồ Hợi lên thay trở thành Tần Nhị Thế. Một năm sau, khởi nghĩa Trần Thắng, Ngô Quảng nổ ra. Cuộc khởi nghĩa lan rộng khắp, toàn bộ khu vực sông Hoàng Hà rơi vào hỗn loạn. Các cuộc nổi dậy ngày càng mạnh khiến Tần Nhị Thế phải bãi binh ở Lĩnh Nam.

Năm 208 TCN, Quận úy Nam Hải là Nhâm Ngao bị bệnh nặng, khi hấp hối mới gọi Triệu Đà đến, dặn phải giữ lấy miền Lĩnh Nam mà cát cứ. Vâng lời ông, Triệu Đà gửi lệnh đến quan quân các cửa ngõ Lĩnh Nam, canh giữ phòng chống quân Trung Nguyên xâm phạm, và nhân dịp đó, giết hết những người còn phò nhà Tần ở Lĩnh Nam, cất đặt lại những người thân tín của mình.

Khảo cổ Di tích cung vua nhà Triệu nằm tại thành phố Quảng Châu trên diện tích 15.000 mét vuông. Được khai quật năm 1995, di tích này còn chứng tích của cung điện nước Nam Việt cổ. Năm 1996, nơi đây được Chính phủ Trung Quốc liệt vào danh sách các Di tích văn hóa quốc gia của Cộng hòa nhân dân Trung Hoa. Năm 1983, lăng mộ Triệu Văn Đế được khai quật ở Quảng Châu thuộc Quảng Đông.

Năm 1988, Bảo tàng Lăng mộ vua Triệu được xây dựng tại khu đất này, nhằm trưng bày hơn 1000 hiện vật, trong đó có 500 hiện vật bằng đồng, 240 hiện vật bằng ngọc và 246 hiện vật bằng sắt. Năm 1996, chính phủ Trung Quốc đưa công trình này vào danh sách Khu Di sản quốc gia được bảo vệ. Một chiếc ấn khối vuông bằng đồng khắc chữ "胥浦侯印  Tư (Việt) Phố hầu ấn" (Ấn dành cho thủ lĩnh huyện Tư Phố) được phát hiện ở Thanh Hoá thuộc miền bắc Việt Nam trong thập niên 1930. Ấn có đúc hình rùa trên lưng và được cho là của viên điển sứ tước Hầu ở Cửu Chân. Tư Phố là tên trị sở quận Cửu Chân thời nhà Triệu nước Nam Việt đóng ở khu vực làng Ràng (xã Thiệu Dương, thành phố Thanh Hóa) hiện nay. Do sự tương đồng với những chiếc ấn được tìm thấy ở lăng mộ Triệu Văn Đế, chiếc ấn đồng này được công nhận là ấn chính thức của nước Nam Việt. Chiếc ấn hiện trưng bày ở Bảo tàng Nghệ thuật và Lịch sử Hoàng gia Bỉ, Brussel.

Có nhiều đồ tạo tác được phát hiện tại khu vực thuộc về văn hoá Đông Sơn ở miền bắc Việt Nam. Các hiện vật được chôn cất cùng thời với lăng mộ Triệu Văn Đế. Ngoài lăng mộ vua Triệu, các nhà khảo cổ còn khai quật được mộ một viên quan thuộc hàng Huyện lệnh ở La Bạc Loan, huyện Quý (nay là thành phố Quý Cảng), tỉnh Quảng Tây và nhiều mộ chí ở Quảng Châu, Hợp Phố được xếp vào niên đại đầu thời Tây Hán (ngang với thời gian tồn tại của Nam Việt). Ban đầu, các nhà khảo cổ Trung Quốc xếp chung các mộ này vào văn hóa Tây Hán, nhưng sau đó càng ngày càng có nhiều nhà nghiên cứu Trung Quốc và quốc tế nhận thấy sự khác biệt giữa các di tích này với văn hóa Tây Hán. Do đó, họ dùng thuật ngữ văn hóa Nam Việt hay văn hóa Giao Chỉ để phân biệt văn hóa vùng này với văn hóa Tây Hán, tương tự như những nền văn hóa các vùng Ba, Thục, Điền ở Tứ Xuyên, Vân Nam cũng khác văn hóa Trung Nguyên của Tây Hán đương thời. Nền tảng của văn hóa Nam Việt là văn hóa đồng thau Bách Việt nói chung, trong đó yếu tố Đông Sơn khá đậm nét.

Nam Việt

According to Hoa Hao Scholar Thien Tam, in Notes on Oracles and Poems, the national name of Việt Nam existed under the Zhao dynasty (206-111 BC). Under the Nguyen dynasty, it was called the Southern region of Vietnam, and under French dominance, the Cochinchina (Souther region),  Lord Master has this:  "Nam Viet' slavery has been too long."(Nam Việt cuối lòn dài dặm dặc"). 

The writing in Chinese is the reverse order of Vietnamese name, therefore Nam Viet or Vietnam can be seen as the same.  For a more comprehensive understanding of where the term comes from, a few excerpts can be introduced here for references.

Lord Master's use of Nam Việt perhaps reflects his nostalgia about a glorious ancient Viet Nam rather than only the Southern part of a Vietnam bounded by North Vietnam and Eastern Sea, back to Laos and Kamphuchea on the West.

Excerpt from Open Wikipedia: Nam Viet -  Vietnam

The rulers of Nam Viet (pinyin: Nanyue)are referred to as the Triệu Dynasty, the Vietnamese pronunciation of the surname Chinese: 趙; pinyin: Zhào. The name "Vietnam" is derived from Nam Việt (Southern Việt), the Vietnamese pronunciation of Nanyue.  In Quang Dong and Quang Xi, Nan Yue is  written differently to the one of what the Vietnamese people believe should have been 南越,instead of 南粤。

However, it has also been stated that the name "Vietnam" was derived from a combination of Quảng Nam Quốc (the domain of the Nguyen Lords, from whom the Nguyễn dynasty descended) and Đại Việt (which the first emperor of the Nguyễn dynasty, Gia Long, conquered).  Qing emperor Jiaqing refused Gia Long's request to change his country's name to Nam Việt, and changed the name instead to Việt Nam. Gia Long's Đại Nam thực lục contains the diplomatic correspondence over the naming.

Peter Bellwood suggested that ethnic Vietnamese are descended from the ancient Yuè of northern Vietnam and western Guangdong. However, the Austroasiatic predecessor of modern Vietnamese language has been proven to originate in modern-day Bolikhamsai Province and Khammouane Province in Laos as well as parts of Nghệ An Province and Quảng Bình Province in Vietnam, rather than in the region north of the Red River delta.

Chamberlain demonstrates with textual evidence that many rebel groups during the Tang dynasty originated from the Cả River and subsequently pushed northward to the Red River, linking this to the linguistic shift. Chamberlain demonstrates, based on the concentration of linguistic diversity of Vietic, the lack of any trace of Austroasiatic in relevant ancient records, or in the neighbouring Tai languages, as well as the short time depth of Proto-Vietic, that "[t]here is no evidence of Vietic, Proto-Việt-Mường or other Austroasiatic speakers living in and around Jiaozhi in the lower Red River basin prior to the 10th or 11th centuries."

However, John Phan (2010), citing Maspero 1912, Wang 1948, & Miyake 2003, points out the existence of an "Early Sino-Vietnamese" layer of loanwords traceable back to Later Han Chinese (25 AD–220 AD), which he claims was spoken in the 2nd century BCE. Ferlus (2009) also demonstrates that Northern Vietic (Việt–Mường) and Central Vietic (Cuoi-Toum) invented from original verbs, rather than borrowed foreign words, lexical items corresponding to innovations like "trident", "oar", "pan to cook sticky rice", & "pestle", characteristic of the Dong Son culture, existing in the 1st millennium BCE in the Red River delta.

Evidence gathered by modern Western scholarship indicates that the Dong Son culture were most likely ethnically Li people (a Tai people), Austronesians or both.Citing other scholars (Shafer 1970, Blust 1996, Sagart 2004, Sagart 2005, Ostapirat 2013, Kelley 2013, and Chamberlain), Joachim Schliesinger states that the theory that the Vietnamese language was originally based in the area of the Red River in what is now northern Vietnam has been widely rejected by modern Western scholarship, based on historical records and linguistic evidence.

The Red River Delta region is now considered to be originally Tai-speaking, ethnic Li people in particular. The area is believed to have become Vietnamese-speaking as late as the tenth century, as a result of immigration from the south, i.e., modern central Vietnam.

Zhao Tuo (Triệu Đà) wrote that he only considered his native subjects to be "barbarians". Vietnamese historian Ngô Thì Sĩ (1726-1780) refused to consider Zhao Tuo as a Vietnamese leader, saying that he was based in Panyu (Guangzhou), and only ruled the Red River indirectly. He compared this to the example of Liu Yan's Southern Han dynasty in Guangzhou.  There is evidence that Chinese rulers of the Red River delta, during the medieval ages, tried to invent an origin of their own (the legendary Hồng Bàng dynasty) based on ancient Chinese texts, which recorded the movements of Tai-Kadai speaking peoples across the region of South China.

The Names of Vietnam in History:

"From the 5th century BC, and faced with the extension of Chinese civilization to the south, many Viet came to settle further south, in the red river delta, the north of present-day Vietnam.

They mingle with the ethnic groups that were already present and they will gradually develop a specific identity, especially in relation to the other Viet ethnic groups who remained further north and who will be completely assimilated by the Han.

This movement towards the south (called Nam Tien in Vietnamese, "the advance towards the south") is a very important characteristic of Vietnamese civilization, because it will lead it, after several centuries, to the Mekong delta.

The south ... this is precisely the meaning of the word "nam" in the Vietnamese language. We can already guess its use owes nothing to chance. It often comes up in the different names that the country has borne for several centuries (Nam Viet, Annam, Viet Nam). In Vietnamese, the South thus evokes the country and the Viet culture as opposed to the North which represents China and what relates to it.

For many Vietnamese historians, the opposition between these two cultures has allowed the Viet ethnic groups living in the south to build their own identity vis-à-vis populations living further north and to preserve it, despite a millennium of occupation by China."

Tên nước Việt Nam trong lịch sử

Thế kỷ XVIII là thời kỳ nội chiến, các hoàng đế nhà Lê chỉ có quyền lực tượng trưng và đất nước bị chia thành hai phe đối địch nhau tranh giành đất nước: phía Bắc là chúa Trịnh và phía Nam là chúa Nguyễn.

Năm 1802, chính nhà Nguyễn đã chiến thắng trong cuộc đối đầu này, do đó họ đã thực thi quyền lực từ phía bắc đến phía nam của lãnh thổ. Vua Gia Long đang tìm một cái tên mới cho đất nước của mình, một cái tên thể hiện ý tưởng của triều đại mới về lãnh thổ thống nhất này, thậm chí còn lớn hơn so với các triều đại trước. Vua Gia Long sai sứ sang phủ của mình là Hoàng đế Trung Hoa để yêu cầu ông phê chuẩn tên mới: “Triều đình của chúng tôi không chỉ sở hữu vùng đất An Nam (phía bắc của đất nước, đó là tên mà người Trung Quốc luôn dùng để chỉ quốc gia của người Việt) mà còn cả lãnh thổ của Việt Thường (phía nam của đất nước cho đến ở đồng bằng sông Cửu Long mà nhà Nguyễn đã chinh phục vào thế kỷ 18). Nó không thể so sánh với lãnh thổ của nhà Trân và nhà Lê. Quốc hiệu nên đổi từ An Nam thành Nam Việt (chữ “Nam” của An Nam gắn với chữ “Việt” của Việt Thường). "

Hoàng đế của Trung Quốc từ chối tên Việt Nam vì nó gợi nhớ đến vương quốc được giải phóng khỏi Trung Quốc vào thế kỷ thứ 2 trước Công nguyên. Để giải quyết vấn đề, chúng tôi đảo ngược từ ngữ và quốc gia này chính thức lấy tên là Việt Nam.

Vào cuối thế kỷ 19, sau khi kết thúc cuộc chinh phạt quân sự đối với Việt Nam, chính quyền thực dân Pháp chia lãnh thổ làm ba. Đất nước lại bị chia thành hai xứ bảo hộ (Bắc Kỳ ở phía bắc, An Nam ở trung tâm) và một thuộc địa (Nam Kỳ ở phía nam). Người Pháp sau đó sử dụng tên "Annam" (đã được đặt tên là Trung tâm) để đặt tên cho cả nước. Nhưng cái tên "Việt Nam", biểu tượng của độc lập và thống nhất lãnh thổ, mà những người yêu nước Việt Nam sẽ cố gắng đặt lại từ đầu thế kỷ 20.

unsplash