Kim Vân Kiều

Kiều, Kim Vân Kiều với tên đầy đủ của mình, là nhân vật chính trong một bài thơ nổi tiếng của Nguyễn Du, một trong những nhà thơ nổi tiếng nhất của Việt Nam, với chủ đề là sự xung khắc thường xảy ra giữa số mệnh và tài năng như đã xảy ra với rất nhiều người. Là một trong những thí dụ điển hình mà Nguyễn Du muốn dùng chứng tỏ cho thuyết tài mệnh tương đố. 

Nàng Kiều là một phụ nữ xinh đẹp của một gia đình trâm anh thế phiệt dưới năm Gia Tỉnh, triều Minh, trên đất nước Trung Hoa. Nàng không may phải hy sinh cơ thể của mình để trả tiền chuộc cho cha để thoát khỏi tù ngục lâu dài vì bị kết án tội trộm lụa oan. Cô bị bán cho một nhà thổ và phải sống một cuộc sống như một cô gái lầu xanh.

Ở giai đoạn sau, cô được giải thoát bởi một người đàn ông giàu có, người đã để cô ở trong một ngôi chùa rồi lén lút tới lui như thứ thiếp. Nhưng nàng đã bị vợ anh bắt được, tra tấn và đuổi đi. Sau đó, nàng trở lại lối sống cũ của mình, rồi định mệnh lại đưa đến, nàng được một trong những tên cướp, tên là Từ Hải, người kiểm soát một lãnh thổ rộng lớn. Tuy nhiên, Triều đình đã gửi quân đội đến dụ hàng rồi vì thơ ngây với một số quà do tướng triều đình cho để dụ hàng chồng, nàng đã làm cho Từ Hải siêu lòng để rồi bị phản đòn chàng ta phải chết đứng giữa trời. Một lần nữa, Kiều trở thành gái giải sầu cho Hồ Tôn Hiến, tướng chỉ huy vừa hạ sát Từ Hải. Thế rồi, nàng quá tuyệt vọng mượn dòng sông để trầm mình. May mắn được một ni cô cứu cho về nương tựa nơi am cốc.

Một ngày nọ, Kim Trọng, người tình xưa của nàng Kiều, từ khi chia tay với nàng, nay đã có gia đình, và làm quan trong Triều, nhưng lúc nào cũng mong mõi gặp lại người yêu, mặc dù chàng đã chọn người em của Kiều, cũng là một quốc sắc thiên hương, làm vợ. Sau cùng hai người hội ngộ nơi Kiều đang là một ni cô, sáng chiều lo kinh kệ, cháu rau đạm bạc. Mặc cho Kim Trọng hết lời muốn nàng nối lại tình xưa, nhưng nàng một mực từ chối. Quá chán ngán chuyện đời, và nghĩ thân mình cũng không còn trong sạch để hiến dâng cho người tình, nàng đã dứt khoát mượn chốn am thiền để trọn kiếp tu hành hầu giải trừ nghiệp lực nếu còn và tiến lên con đường giải thoát.

Đức Thầy mượn câu chuyện của Kiều trước hết để ca ngợi lòng hiếu thảo tuyệt vời của người con gái thời phong kiến, Tiết Hạnh Khả Phong, sau để cho thấy lòng kiên trinh của nàng đã được Ơn Trên chứng giám và đền đáp bằng sự hội ngộ hy hữu cũng để nói lên lòng chung thủy của người tình và tính tôn trọng danh dự của nàng vì người hơn là vì mình. 

Điều này cũng nói lên thuyết của nhà Phật, mà Nguyễn Du dùng để chấm dứt truyện Kiều, rằng

"Thiện căn bởi tại lòng Ta,

Chữ Tâm kia mới bằng ba chữ Tài".

Kiều - Nguyễn Du

Gia Tỉnh (嘉靖:Jiajing) (1522-1566) is the years of the Ming Shizong Zhu Hou 熜, and the Ming Dynasty’s Jiajing for a total of 45 years , the second longest period of the Ming Dynasty. 嘉靖中兴 The Ming dynasty (/mɪŋ/), officially the Great Ming, was the ruling dynasty of China from 1368 to 1644 following the collapse of the Mongol-led Yuan dynasty. The Ming dynasty was the last imperial dynasty of China ruled by Han Chinese. 

Kieu, Kim Van Kieu for her full name, is the main character in a well-known poem by Nguyen Du, one of the best known poets of Vietnam, whose theme is a stark conflict between fate and talent as offen happens to a lot of people. Kieu was a beautiful lady of a decent family under the Ming dynasty, who unfortunately must sacrifice her body to pay a ransom for her father to redeem his wrongful charge of silk theft, leading him potentially to be incarcerated for a long period of time.

She was sold to a brothel and had to lead a life as a prostitute.  At later stages, she was freed by a rich man who let her stay in a pagoda.  But she was caught by his wife, tortured and sent away.  Then she returned to her old lifestyle, to be picked up by one of the robbers, named Tu Hai, who controlled a sizeable territory.   However, the Imperial Court sent troops to destroy his camp and decapitated its leader.   Again, Kieu became a geisha for the general of the Imperial Army, then she committed suicide by drowning in a river.  Fortunately, she was saved by a nun who taught her to practice Buddhism.  Year in and year out, she was contented with her new lifestyle and devoted herself to Buddhism.

Due to her filial piety, despite her years long displacement from her native village, she eventually found herself reunited with her former lover who offered to marry her. But, thanks to her ordination and her personal perception that she no longer deserved the kindness of her lover for her loss of chastity, she declined the offer and said she was happy to cast aside her past and only focused on her practice at a Buddhist temple, for deliverance as her utmost goal in the rest of her life.

Lord Master mentioned Kieu perhaps to encourage people to maintain their integrity and belief in heavenly justice despite all their vicissitudes as eventually their moral commitment to the good cause they sacrifice themselves for would reward them with a better fortune.  The story is summarised in Nguyen Du's verses at the end of his poem:

"The root of goodness is in our mind,

The mind is three times more than the talent."

"Thiện căn bởi tại lòng ta,

Chữ Tâm kia mởi bằng ba chữ Tài."

Kim Vân Kiều by Nguyể̃n Du

unsplash