TỰ THÁN                                LYRIC

1. Gió hiu-hắt bên rừng quạnh-quẽ,

Nhìn non sông đượm vẻ tang-thương.

Mối tình chủng-loại vấn-vương,

Thấy quân xâm-lược hùng-cường căm gan.

Vừa toan rút gươm vàng ngăn giặc,

Bỗng họa đâu gieo-rắc bất kỳ.

Cường-quyền một lũ ngu-si,

Oan nầy hận ấy sử ghi muôn đời.

Truyền khắp nước muôn lời vu-cáo,

10. Dùng trăm ngàn thói bạo hiếp dân.

Làm cho trong nước rẽ phân,

Làm cho giặc Pháp một lần sướng-rang.

Vậy cũng gọi an bang định quốc,

Rồi rút lui bỏ mất thành-trì.

Giống nòi nỡ giết nhau chi?

Bạng duật tương trì lợi lũ ngư-ông.

Đoàn hậu-tấn có lòng yêu nước,

Khá nhìn xem gương trước răn mình.

Riêng Ta hai chữ nhục vinh,

20. Thoảng cười thế-sự nhân tình quá đen.

Lòng dân chớ khá xem khinh,

Bạo-tàn giết mất, nhân tình thì thua.

Miền-Đông, Cuối năm Ất-Dậu (1945).

(Đức Thầy Hoà Hảo)

A breeze flickers by a quiet wood,

My country is in a dismal mood.

Entangled in my love of fellow race,

Seeing fierce gangsters I boil with rage.

No sooner have I unsheated my sword,

Than a disaster had stopped Me short.

The junta is a horde of morons,

This rancor will forever in history stay on.

They run limitless countrywide slanders,

Brutalize the mass in myriad manners.

They split the country into factions,

Rendering French gangsters’ gratification.

As such the bogus called it ‘statesmanship’!

Then they retreat and jump ship.

Why kill your own race without regret?

Like a fisherman profits from clam vs egret.

If posterity has a patriotic sentiment,

Be prudent by watching the precedent.

In my own view of fame and shame,

I chuckle at social affairs to be damned.

Don’t take people’s feelings lightly,

Kill off tyrany, give way to civility.

Eastern Region, Wood Rooster (1945)

(By Lord Master Hoa Hao)

Đại ý cùa bài 'Tự Thán' là Đức Thầy bày tỏ nỗi thất vọng đối với các nỗ lực của phong trào Cộng Sản Đệ Tam Quốc Tế nhằm quy tựu các chiến sĩ không cộng sà̉n ái quốc dưới sự lãnh ̣đạo của mình, nếu không nói dưới sự độc tài của mình, điều mà Đức Thầy biết sẽ đặt Việ́t Nam trong vị thế đối đầu bất lợi có thể đoán trước được với Đồng Minh sau khi Đệ Nhị Thế Chiế̃n chấm dứt.   Nói khác đi, phong trào này sẽ âm mưu tiêu diệt cạc phong trào tranh đấu cho độc lập không công sản. Sau khi Việt Minh dưới sự chỉ đạo của cộng sản hành quyết một số nhà lãnh đạo Hòa Hảo, gồm có bào đệ và luật sư của Đức Thầy, mục tiêu kế tiếp của chúng là Đức Thầy Huỳnh Phú Sổ.  Trong khi ngày đi ẩn náo ở miền Đông, ngài di chuyển từ Cần Thơ đd Sài Gòn và bày tỏ sự thương xót trong bài 'Tự Thán', khi ẩn mình ở một nơi gần cánh rừng, được một trong các Ban Trị Sự PGHH cung cấp nơi ở.



Bên bờ của thực dân Pháp tái chiếm Việt Nam, Đức Thầy chủ trương rằng:

-Chuẩn Bị quần chúng chống lại thực dân Pháp;

-Kêu gọi triệt tiêu các viên chức tham nhũng của Ủy Ban Hành Chá̃nh Nam Bộ,


Như biết trước, sau khi Đệ Tam Cộng Sản Quốc Tế lên nắm quiyền từ tháng chín 1945, Việt Nam đã trải qua hơn ba thập niên tàn phá vì bị gài trong cuộc xung đột hoàn cầu, và còn tệ hơn thế nữa, ảnh hưởng của nó vẫn tồn tại đến ngày hôm nay vơi nhiều người trong hai miền chịu đựng những di chứng của chiến tranh.  Những kẻ được cho là chiến thắng và những người khổ vì thua cuộc bị phân biệt đối xử kéo dài bởi người chiến thắng là nạn nhân của sự xung đột này.


Tuy nhiên, hành động của chánh quyền địa phương chỉ nhắm vào việc phục vụ cho quyền lợi của Liên Bang Sô Viết hơn là cho dân tộc Vịt vốn không muốn xây dựng tương lai của quốc gia trên chủ nghĩa cộng sản và khiến cho đất nước mình trở thành chỗ khai thác bởi các cường quốc mà mình làm kẻ̉ trung gian giữa hai khối kình địch.  Đức Thầy tin tửng rằng cuộc chiến đấu của người Việt  cho độc lập và tự do không lệ thuộc vào một thế lực ngoại bang hoặc một nhóm cường quốc.  Về mặtkhác, quốc gia này tốt hơn hết tự đứng vững trên đôi chân của mình, nếu các lực lượng trong nước đoàn kết mà không bên nào bị giựt giây từ phía sau.



Cuộc Biểu Tình ở Cần Thơ (Phật Giáo Hòa Hảo trong dòng Lịch Sử Dân Tộc)



This main idea of the lyric is Master’s expression of his disappointment with the efforts of the Third International Communist movement to gather all non-communist nationalists in French Indochina under its leadership, if not dictatorship, which would place Vietnam in predictably ominous confrontation with the Western Allies in the aftermath of the Second World War. Otherwise, it would liquidate the leaders of these pro-independence non-communist movements. After the communist-led Viet Minh executed a few Hoa Hao leaders, including His brother and lawyer, its next target was Lord Master Huynh Phu So. During his escape to the Eastern region, He moved from Can Tho to Saigon and expressed His sorrow in his lyric “Tự Thán”, while hiding at a place near a wood, hosted by one of the local Hoa Hao Buddhist congregations.


On the verge of the French re-occupation of Vietnam, Lord Master held that, 

-Prepare the mass to resist French colonists,

-Call for eradication of corrupt members of the Cochinchina Administrative Commission.


As predicted, after the Third International Communist rose to power since September 1945, Vietnam had gone through more than three decades of devastation as she was locked in a global conflict, and worse still, its repercussions remain up to the present with many in the two regions suffering the trauma of the war. Those who are deemed winners and those who suffered as losers in terms of prolonged discrimation by the former are the victims of this conflict.


However, the action of the local administration only aims to serve the interest of the Soviet Union rather than the Vietnamese people who do not want to build their future country on communism and to make her prey to the exploỉtation as a proxy by one of the two opposite global camps. He believed that the struggle of the Vietnamese people for independence and freedom would not need depend on a foreign power or a groups of powers. On the other hand, the country should be able to stand on her feet if all the forces of hers work together without the risk of a string attached.


The manifestation at Can Tho (The Demonstration at Can Tho (Source: Phật Giáo Hòa Hảo in the historical course of the people)

unsplash