Dương Quý Phi

Dương Quý Phi, phiên âm theo mẫu tự Latin là Yang Gui-Fei (chết năm 756, ở Mã Vỹ, Tỉnh Tứ Xuyên Trung Quốc) Mỹ nhân và cũng là Quý Phi nổi danh của Hoàng Đến nhà Đường Huyền Tông (trị vì từ 712-756).  Chỉ vì bà ta mà Hoàng Đế được xem như đã bỏ bê bổn phận của mình, và triều đại Nhà Đường (618-907) đã bị yếu đi nhiều bởi cuộc nổi loạn xảy ra.  Câu chuyện của bà đã là đầu đề cho bao nhiêu bài thơ và vở kịch nổi danh, gồm có bài "Trường Hận Khúc", một bài thơ thể miêu tả của Bạch Cư Dị; " Mưa Trên Cây Phượng hoàng" (sau năm 1262), Triều Đại nhà Yên do Bạch Phủ trình diễn; và  Trường Sinh Điện (1688) vỡ kịch do Hồng Thăng viét, một trong những nhà soạn kịch nổi tiếng nhất của nhà Thanh.   

Con gái của một viên chức quyền quí, bà là một trong số ít phụ nữ có thân hình thon thắn tròn trịa trong lịch sử Trung Hoa được xem là tuyệt đẹp. Bà trở nên thê tử của con trai Huyền Tông, nhưng vị hoàng đế 60 tuổi thấy người con gái quá quyến rũ đến nổi ông buộc con mình phải chuyển đổi cho ông ta. Chẳng bao lâu sau, hai người chị của bà được nhập vào hậu cung, và người anh họ trở thành tể tướng của đế chế.

An Lộc Sơn, một vị tướng trẻ khôn khéo gốc Thổ Nhỉ Kỳ, trở nên nổi tiếng qua ảnh hưởng của Dương Quý Phi.Dương phi đã nhận An Lộ̀c Sơn làm con chính thức và được xem là trở thành người yêu của bà.  Với sự bảo bọc mạnh mẽ như vậy, An Lộc Sơn đi đến chỗ chỉ huy một quân đội 200.000 người.   Tuy nhiên, anh ta ghen tỵ với quyền lực của Dương Quốc Trung và quay qua chống lại hoàng đế, lãnh đạo cuộc tổng nổi dậy (Cuộc Nổi Dậy An Lộc Sơn) chống lại ông ta.   Khi thủ đô bị chiếm đóng năm 756, Huyền Tông và triều thần buộc phải di tản về̉ phương Nam.  Giữa đường, các lính triều đình nổi giận với các thành phần gia đình họ Dương, mà họ quy trách cho thảm trạng hiện tiền. và hành quyết cả Dương Quý Phi và người anh họ.  

Yang Gui Fei - An Lushan

Yang Guifei, Wade-Giles romanization Yang Kuei-Fei, (died 756, Mawei, Sichuan province, China), notorious beauty and concubine of the great Tang emperor Xuanzong (reigned 712–756). Because of her, the Emperor has neglected his duties. As a result, the Tang dynasty (618–907)  significantly weakened following the rebellion of An Si. Nevertheless, her story has been the subject of many outstanding Chinese poems and dramas, including "Changhen'ge" ("A Song of Everlasting Sorrow"), a narrative poem by Bai Juyi; Wutongyu (after 1262; "Rain on the Phoenix Tree"), a Yuan dynasty Raju play by Bai Pu; and Changshengdian (1688; "The Palace of Eternal Youth"), a play by Hong Sheng, one of the most-notable Qing dynasty playwrights.

As a daughter of a high official, she was one of the few curvaceous women in Chinese history considered beautiful. She became a concubine to Xuanzong's son, but the 60-year-old Emperor found the girl so desirable that he forced his son to relinquish her. Soon her two sisters were admitted into the imperial harem, and her cousin Yang Guozhong became the first minister of the empire.

As a cunning young general of Turkish origin, An Lushan rose to great prominence through Yang Guyfei's influence. Yang adopted him as her legal son and is said to have made him her lover. With such powerful patronage, An Lushan came to control an army of 200,000. However, he was jealous of the power of Yang Guozhong and soon turned against the Emperor, leading a great uprising (the An Lushan rebellion) against him. When the Capital had fallen to the rebellion in 756, Xuanzong and his court had to flee to the south. On the road, the imperial soldiers became enraged with members of the Yang family, whom they blamed for the debacle, and Xuanzong had both Yang and her cousin executed.


Rain on the Phoenix Tree (after 1262; "Rain on the Phoenix Tree"), a Yuan dynasty Raju play by Bai Pu; and Changshengdian (1688; "The Palace of Eternal Youth"),

Yang Gui-Fei and An Lushan Source: Britannica Enclopedia

Source: Britannica Encyclopedia

Mối tình tay ba: Đường Huyền Tông, Dương Ngọc Hoàn

và An Lộc Sơn

Dương Ngọc Hoàn sinh vào ngày mồng một tháng sáu âm lịch năm Khai Nguyên thứ bảy (719) (ngày 22 tháng 6 theo lịch Gregory), xuất thân từ gia thế hoạn quan, ông nội là Dương Vương, Chỉ Huy Cao Cấp Quân Đội, Thượng thư Bộ Lễ, của Triều đại nhà Tùy, đến đầu đời Đường bị giết bởi Lý Thế Dân; cha của bà là Dương Xuân Viêm, từng là bí thư của Thục Châu; chú là Dương Huyền Trang, từng làm Tào thổ của tỉnh Hà Nam. Dương Ngọc Hoàn đã trải qua thời thơ ấu của mình ở Thục Châu .

Vào năm Khai Nguyên thứ mười bảy, Dương Ngọc Hoàn, khi đó khoảng 10 tuổi, được nuôi dưỡng tại nhà của người chú thứ ba là Dương Huyền Kinh ở Lạc Dương vì cái chết của cha mình. Vẻ đẹp tự nhiên của Dương Ngọc Hoàn, cùng với môi trường giáo dục vượt trội, giúp bà đạt được một trình độ văn hóa khá, thể cách uyển chuyển, thành thạo giai điệu, hát vũ và chơi tỳ bà giỏi. Trong "Bài ca bất diệt" của Bạch Cư Dị, người ta miêu tả rằng: thiên phú khó bỏ, xứng tầm ở bên cạnh quân vương.


Vào ngày 22 tháng 7 năm Khai Nguyên, con gái của Đường Huyền Tông là Công chúa Hàm Nghi tổ chức hôn lễ ở Lạc Dương, và Dương Ngọc Hoàn cũng được mời tham dự. Em trai của Công chúa Hàm Nghi là Thọ Vương Lý Xương đã yêu Dương Ngọc Hoàn ngay từ cái nhìn đầu tiên. Theo yêu cầu của Vũ Huệ, Đường Huyền Tông đã đặt bà làm Thọ Vương Phi. Sau khi kết hôn, hai người rất tâm đắc. Vào năm Khai Nguyên thứ hai mươi lăm (737), Võ Huệ Phi qua đời, mẹ của Lý Xương, là người thiếp được yêu quý nhất của Huyền Tông, và sự sủng ái của bà cùng lễ nghi đối bà trong cung tương đương với hoàng hậu. Huyền Tông chán nản, phiền muộn, mặc dù lúc bấy giờ có hàng nghìn người trong cung, không mặm mà được với ai, thì có người giới thiệu Dương Ngọc Hoàn “có tư chất trời phú, hợp với triều đình” nên Đường Huyền Tông triệu Dương thị vào hậu cung.

Vào tháng 10 năm Khai Nguyên thứ hai mươi tám (740), nhân danh chúc phúc cho mẹ của Hoàng đế Huyền Tông, Hoàng thái hậu của nhà Đường, bà trở thành một nữ đạo sĩ , pháp danh "Thái Chân". Thiên Bảo Đệ Tứ Niên (745), Hoàng đế Đường Huyền Tông sắc phong con gái của Thọ Vương Phi Hậu làm công chúa, sau đó sắc phong Dương Ngọc Hoàn làm quý phi. Từ khi Huyền Tông phế bỏ vương hoàng hậu, ngài chưa từng lập hoàng hậu, vì vậy Dương quý phi đương nhiên được xem như tương đương với hoàng hậu.

Huyền Tông đã tự mình sáng tác "Khúc Nghê Thường Y Vũ", và khi triệu kiến Dương Thái hậu, ông đã yêu cầu các nhạc công chơi bản nhạc mới này và đưa cho Dương thị một chiếc kẹp tóc bằng vàng, mà chính tay ông ta đã cắm trên mái tóc bên màng tang của bà. Huyền Tông nói với hậu cung rằng: “Ta có Dương thần thiếp, như ta được bảo vật vậy” (Bí Mật Cung Đình Xưa Và Nay, tập 3) chép bài tân ca “Diên Hi Công Lược”, thể hiện sự sủng ái cao độ. Thời ấy chưa lập tân hoàng hậu trong cung, mọi người gọi họ Dương là "Nương Tử”, thực ra là chức hoàng hậu. Trịnh Xử Hối kể một câu chuyện rằng, sau khi Dương Ngọc Hoàn được thăng làm thiếp của triều đình, vùng Lĩnh Nam hiến tặng một con két trắng biết nhái và hiểu tiếng người; Huyền Tông và Dương Quý Phi rất thích nó và gọi nó là “Nữ Hoa Tuyết”.

Có lẽ nhân vì lịch sử khiến đưa đến nhiều người nghĩ rằng vị hoàng đế ấy sẽ mất nước, chính vì nhận chịu ảnh hưởng của một nữ nhân ma mị ấy. Bởi thế, nữ nhân có sự quyến rủ đó luôn luôn nằm trong bị người khác mang kiếng màu mà phán đoán, nên Dương Quý Phi lúc ban sơ đã bị nhiều người cho là bà sẽ là nguyên nhân chính cho sự mất nước. Nhưng trong tình thế đương thời, người hiểu biết chỉ biết rằng người ấy chỉ là một vũ khí để người khác sử dụng tranh đoạt quyền hành mà thôi, tự xem ái tình chẳng qua là một thứ thủ đoạn mà thôi, cuộc đời bi thảm của mình bị nhiều người đời sau hiểu sai.

Thời kỳ Nhà Đường tương đối cỡi mở về tư tưởng, mà Dương Quý Phi cùng An Lộc Sơn có mối quan hệ khó mà giải mã được. Đứng về cương vị Dương Quý Phi mà nói, bản thân của mình là vợ của Lý Xương. Nhưng cuối cùng thì nhân vì Lỵ́ Long Cơ nhìn trúng vào sắc đẹp của bà, nên cuối cùng chiếm lấy làm ái phi của mình, nhưng người kế tục làm hoàng hậu chưa có đạt được sự sủng ái triệt để từ hoàng đế. Ngược lại, sau một thời gian hưởng thụ sắc đẹp, ông ta bắt đầu phát hiện một vài sự kiện không thể nghĩ bàn được, sự xuất hiện của An Lộc Sơn đem đến cho Lý Long Cơ và Dương Quý Phi sự vui và ưu ái, từ đó mối quan hệ giữa ba người trở thành chất liệu đàm tiếu của bàng quan thiên hạ. 

Thậm chí giữa Dương Quý Phi và An Lộc Sơn cách nhau mười mấy tuổi mà An Lộc Sơn thành con nuôi của Dương Quý Phi, giữa hai người thường xảy ra chuyện kề nhau khêu vũ, trong suốt quá trình tiếp xúc tay chân rất thân thiết, từ đó quan hệ giữa hai người không thế nào hoàn toàn không có sơ xuất, đụng chạm vào các chỗ nhạy cảm của nhau. Điều đó, khiến cho người ta càng không nghĩ đến chuyện làm gì Lý Long Cơ không mảy may bất tri bất giác dưới các tình huống như vậy. Đương nhiên, thái độ như thế chủ yếu là chú ỵ́ đến lần nầy những người đó còn tái diễn trò cũ nữa không. Mà An Lộc Sơn với Dương Quý Phi càng đối diện càng không biết cố giữ khoảng cách. Lý Long Cơ lúc xem toàn bộ tình huống đó chỉ có cười mỉm cười, khiến cho sự kiện cuối cùng hoàn toàn vượt qua tầm kiểm soát.

An Lộc Sơn là một người cực kỳ tham vọng, hắn nhất tâm muốn lật đổ giang sơn Đại Đường, cuối cùng loạn An Sứ khiến Lý Long Cơ mất kiểm soát hoàn toàn đất nước, sau đó, tại Mã Vĩ Ba bị tướng sĩ yêu cầu ông xử tử Dương Quý Phi, cuối cùng người ấy lìa đời thì An Lộc Sơn cũng vì thế mà biến thành kẻ cuồng tâm loạn trí. Cuối cùng An Lộc Sơn vì hành động thất nhân tâm nên bì thân vương của mình trực tiếp hạ sát. Trong cái kết chồng chéo nhau của ba người, nếu suy nghĩ kỷ, thì hai người ấy không có bất cứ thực tâm nào đối với Dương Quý Phi, chỉ là đem cái sự tranh giành quyền lực của m̀inh mà xem nàng ta là một vũ khí mà thôi.

The romance between Tang dynasty's Emperor Xuanzong,

Yang Yu Huan and An Lushan

Yang Yuhuan was born on the first day of the sixth month of the lunar calendar (June 22nd in the solar calendar) in the 7th year of Kaiyuan (719). His grandfather, Yang Wang, was a Senior Commander of the State and the Minister for the Public Service of the Sui Dynasty. He was killed by Ly Shimin in the early Tang Dynasty. Her father, Yang Xuanyan, used to serve a secretary of Shuzhou; his uncle Yang Xuanyan used to serve as the local Cao of Henan Prefecture. Yang Yuhuan spent her childhood in Shuzhou.

In the 17th year of Kaiyuan, Yang Yuhuan, who was about 10 years old, was fostered at the home of his third uncle Yang Xuanjing in Luoyang because of the death of his father. Yang Yuhuan’s natural beauty, coupled with a superior educational environment, enabled her to be culturally refined, smooth in manners, proficient in melody, good at singing and dancing, and adept at playing pipa. In poet Bai Juyi's "Song of Everlasting Regret", it is how she was described: she has a rare natural beauty, and she for her to stay by the side of the king.

On the 22nd of July of Kaiyuan, Tang Xuanzong's daughter Princess Xianyi held a wedding in Luoyang, and Yang Yuhuan was also invited to attend. The younger brother of Princess Xianyi is Shou Wang Li Cheng who fell in love with Yang Yuhuan at first sight. At the request of Imperial consort Wu Hui, Tang Xuanzong ordered her to be Shou Wang’s concubine. After marriage, the two are very affectionate. In the 25th year of Kaiyuan (737), Concubine Wu Hui passed away. Li Cheng's mother, Concubine Wu Hui, was Xuanzong's most beloved concubine, and her courtesy in the palace was equivalent to that of the queen. Xuanzong was depressed and unhappy. At that time, there were thousands in his harem, but no one suited him. Someone said that Yang Yuhuan "has a good posture and is suitable for the court", so Tang Xuanzong summoned Yang to the harem.

In October, on the 28th year of Kaiyuan (740), in order to bless Xuanzong’s mother Dou, the Queen Mother of Tang Dynasty, Yang Yu Huan was ordained at Taizhen monastery, her Dharma name as "Taizhen" Tao practician. On Tianbao the 4th year (745), Tang Xuanzong designated Wei Zhaoxun's daughter as the Chou princess, then designated Yang Yuhuan as the imperial concubine. Xuanzong abolished the title of Imperial Consort and has not yet established this title and, on this opportunity, he conferred on her Yang Gui Fei (Imperial Concubine), equivalent to the Imperial Consort.

Xuanzong himself composed ‘Raiment of Feathers Melody”, asked his musicians to play this new music, gave Yang Fei a golden hairpin, and personally inserted it on her temple hair. Xuanzong said to the harem: "I have the concubine Yang as if I had the most precious treasure" (Ancient and Modern Secrets in Palaces, Vol. 3) and revised it into a new song "Debaozi" (Obtaining the Treasure), showing his utmost love toward her. Perhaps, history proves consistently with many people’s thought that some emperors will lose their country, mainly because of the influence by some seductive women.

Therefore, there are always some biases against beautiful women, just like the early Yang Guifei, who was deemed by many people, the main reason for the loss of their countries. However, those who have an understanding of the situation at the time will know that these people are just a weapon in the struggle for power. Some think that love is only a maneuver by others, who, in the end, put their lives on the line because of this, and their miseries were misunderstood by members of posterity. 

In the Tang Dynasty, it was relatively open-minded, and the relationship between Concubine Yang and An Lushan was even more confusing.For Concubine Yang, she was originally the wife of Li Mao, but in the end, Li Longji liked the beauty of his daughter-in-law. Then he forced his crown prince to cede her to him, but he has not yet fully committed to anyone for succeeding imperial consort. On the contrary, after enjoying a certain period of beauty, some incredible incidents began to appear. The appearance of An Lushan attracted the love of Li Longji and Yang Guifei. Since then, the relationship between the three has become commonplace.

 Even An Lushan, who was sixteen years older than the concubine Yang, became her godson. The two often danced together. The physical contact was extremely frequent throughout the process, and the relationship between the two has been completely out of control since then. What is even more unexpected is that Li Longji knew nothing about this situation. Of course, the main reason for this attitude is that this person has found a new love again. And An Lushan and Yang Guifei didn't know how to converge. Li Longji just smiled all the way after seeing this situation, making the incident completely out of control.

An Lushan is a very ambitious person. He has always wanted to occupy the Tang dynasty, and finally ordered Li Longji to subdue the country completely during the Anshi Rebellion, and then the generals in Maweipo asked Li Longji to execute Yang Guifei, and finally, this person passed away and the situation turned peaceful. An Lushan also became very irritable because of this. In the end, An Lushan was directly killed by his own prince, and the entanglement between the three ended there. But when you think about it, neither of them has a sincere relationship with Concubine Yang, but only regards her as a tool to fight for power.

Source: Research on Baidu.com

Nguồn: Sưu tầm Baidu.com

unsplash